Linh Dương
Nhân Viên
- VNĐ
- 88
Ở nam giới thường do các yếu tố:
Do đó, khi gặp phải tình trạng rụng tóc, chúng ta nên bình tĩnh để tìm phương án cải thiện sớm, tránh căng thẳng quá mức khiến tình trạng tăng nặng khó khắc phục hiệu quả.
- Di truyền: 95% hói đầu ở nam giới là do di truyền. Nếu trong gia đình có người thân bị rụng tóc, hói đầu thì con cái sinh ra sẽ được di truyền vì hói đầu mang tính trạng trội. Điều này làm ảnh hưởng đến ⅔ nam giới ở độ tuổi 30 trở lên và khoảng 85% nam giới ở độ tuổi 50.
- Rối loạn thần kinh nội tiết: Khi có sự mất cân bằng thần kinh nội tiết sẽ thúc đẩy sản sinh DHT nhiều hơn là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tế bào mầm tóc gây rụng tóc chủ yếu ở nam giới.
- Stress: Áp lực trụ cột gia đình, công việc và cuộc sống khiến cơ thể nam giới sinh ra các hormone đặc biệt làm chậm sự phát triển của tóc, gây rụng tóc và hói đầu.
- Một số thói quen hàng ngày: Dùng thuốc điều trị bệnh, thức khuya, hút thuốc lá, rượu bia hoặc dùng các chất kích thích… khiến tình trạng của mái tóc trở nên nghiêm trọng hơn.
- Rối loạn thần kinh nội tiết: Hói đầu ở nữ thường không rõ ràng như ở nam giới. Tuy nhiên, ở nữ, rụng tóc thường xuyên là giai đoạn mãn kinh, điều này cho thấy mối quan hệ mật thiết giữa thần kinh nội tiết và sự phát triển của tóc.
- Dinh dưỡng mất cân bằng: Xảy ra khi vào chu kỳ kinh nguyệt (không bổ sung sắt), sau sinh, cho con bú, giảm cân cấp tốc hoặc do chế độ ăn kiêng khem quá mức…
- Căng thẳng kéo dài: Phụ nữ cũng khó tránh khỏi tác hại từ việc stress kéo dài như nam giới, nhất là các mối quan hệ, tình cảm....
- Lạm dụng hóa chất làm đẹp tóc: Việc duỗi, nhuộm, uốn tóc thường xuyên sẽ khiến cho “ngoại hình” của tóc trở nên khô xơ, thiếu sức sống. Ngoài ra, khi tiếp xúc nhiều với hóa chất nhuộm tóc tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư.
Do đó, khi gặp phải tình trạng rụng tóc, chúng ta nên bình tĩnh để tìm phương án cải thiện sớm, tránh căng thẳng quá mức khiến tình trạng tăng nặng khó khắc phục hiệu quả.