baotinbatiea
Nhân Viên
- VNĐ
- 285
Bộ lập trình PLC Siemens là bộ điều khiển chính cho giải pháp tích hợp hệ thống trong các nhà máy sản xuất và công nghiệp gia công.
PLC (Programmable Logic Controller hay Programmable Controller) là một máy tính điện tử được sử dụng trong các quá trình tự động hóa trong công nghiệp
Thiết bị điều khiển có thể “lập trình mềm”, làm việc theo chương trình lưu trong bộ nhớ (như 1 máy tính điều khiển chuyên dụng)
Thích hợp nhất cho điều khiển logic (thay thế các rơle), song cũng có thể chức năng điều chỉnh (như PID, mờ,…) và các chức năng tính toán khác.
Cấu tạo của PLC:
Một bộ nhớ chương trình RAM bên trong (có thể mở rộng thêm một số bộ nhớ ngoài EPROM).
Một bộ vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC.
Các Modul vào/ra:
Bên cạnh đó, một bộ PLC hoàn chỉnh còn đi kèm thêm một đơn vị lập trình bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản đều có đủ RAM để chứa đựng chương trình dưới dạng hoàn thiện hay bổ sung.
Nếu đơn vị lập trình là đơn vị xách tay, RAM thường là loại CMOS có pin dự phòng, chỉ khi nào chương trình đã được kiểm tra và sẳn sàng sử dụng thì nó mới truyền sang bộ nhớ PLC. Đối với các PLC lớn thường lập trình trên máy tính nhằm hổ trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chương trình. Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS458…
Bộ điều khiển gọn nhẹ có dải hiệu suất từ thấp đến trung bình:
– Rất đơn giản trong việc lắp đặt, lập trình và vận hành
– Tích hợp Web sever với tiêu chuẩn
– Chức năng ghi dữ liệu để lưu trữ dữ liệu trong thời gian chạy từ khi sử dụng chương trình
– Công suất lớn, các chức năng tích hợp công nghệ như đếm, đo lường, điều khiển vòng kín, điều khiển chuyển động
– Tích hợp đầu ra/ đầu vào số và tương tự
– Các phương tiện mở rộng linh hoạt:
PLC (Programmable Logic Controller hay Programmable Controller) là một máy tính điện tử được sử dụng trong các quá trình tự động hóa trong công nghiệp
Thiết bị điều khiển có thể “lập trình mềm”, làm việc theo chương trình lưu trong bộ nhớ (như 1 máy tính điều khiển chuyên dụng)
Thích hợp nhất cho điều khiển logic (thay thế các rơle), song cũng có thể chức năng điều chỉnh (như PID, mờ,…) và các chức năng tính toán khác.
Cấu tạo của PLC:
Một bộ nhớ chương trình RAM bên trong (có thể mở rộng thêm một số bộ nhớ ngoài EPROM).
Một bộ vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC.
Các Modul vào/ra:
Bên cạnh đó, một bộ PLC hoàn chỉnh còn đi kèm thêm một đơn vị lập trình bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản đều có đủ RAM để chứa đựng chương trình dưới dạng hoàn thiện hay bổ sung.
Nếu đơn vị lập trình là đơn vị xách tay, RAM thường là loại CMOS có pin dự phòng, chỉ khi nào chương trình đã được kiểm tra và sẳn sàng sử dụng thì nó mới truyền sang bộ nhớ PLC. Đối với các PLC lớn thường lập trình trên máy tính nhằm hổ trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chương trình. Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS458…
Bộ điều khiển gọn nhẹ có dải hiệu suất từ thấp đến trung bình:
- S7-1200 ra đời năm 2009 dùng để thay thế dần cho S7-200. So với S7-200 thì S7-1200 có những tính năng nổi trội hơn.
- S7-1200 được thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp, và một tập lệnh mạnh giúp những giải pháp hoàn hảo hơn cho ứng dụng sử dụng với S7-1200
- S7-1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP.
– Rất đơn giản trong việc lắp đặt, lập trình và vận hành
– Tích hợp Web sever với tiêu chuẩn
– Chức năng ghi dữ liệu để lưu trữ dữ liệu trong thời gian chạy từ khi sử dụng chương trình
– Công suất lớn, các chức năng tích hợp công nghệ như đếm, đo lường, điều khiển vòng kín, điều khiển chuyển động
– Tích hợp đầu ra/ đầu vào số và tương tự
– Các phương tiện mở rộng linh hoạt:
- Các bo mạch tín hiệu được sử dụng trực tiếp trong bộ điều khiển
- Có thể mở rộng bộ điều khiển bằng các modun tín hiệu vào/ra
- Phụ kiện, ví dụ: Bộ cấp nguồn, mô đun chuyển đổi hoặc thẻ nhớ SIMATIC